- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Bệnh sùi mào gà ở trẻ em, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
-
Cập nhật lần cuối: 28-02-2018 16:18:04
-
Trong suy nghĩ của rất nhiều người bệnh sùi mào gà không thể xuất hiện ở trẻ em. Tuy nhiên theo khẳng định từ các chuyên gia bệnh xã hội đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Bệnh sùi mào gà có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, kể cả ở trẻ em với bằng chứng là hàng năm có đến hàng trăm trường hợp trẻ em bị nhiễm bệnh. Vậy bệnh sùi mào ở trẻ em như thế nào? Nguyên nhân và triệu chứng ra sao? vấn đề này sẽ được giải đáp chi tiết thông qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở trẻ em
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em là do virus HPV xâm nhập vào cơ thể trẻ qua một số con đường như:
Qua sinh nở:
Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ cực kỳ nguy hiểm và nguy hiểm hơn khi phụ nữ không biết mình bị bệnh và mang thai. Những đứa trẻ sẽ rất dễ bị nhiễm bệnh sùi mào gà từ người mẹ khi được sinh bằng con đường sinh thường. Khi sinh thường trẻ sẽ phải đi qua âm đạo của của người mẹ, mà đây lại là bộ phận chứa rất nhiều virus gây bệnh. Thông qua việc tiếp xúc với làn da còn mỏng của trẻ, virus HPV sẽ rất dễ tấn công và gây bệnh cho trẻ.
Qua tiếp xúc trực tiếp:
Sùi mào gà có thể dễ lây lan từ người bệnh sang trẻ em thông qua tiếp xúc da trực tiếp. Nếu để trẻ tiếp xúc với những vết loét hoặc vết thương hở của người bệnh hoặc để những vết thương của trẻ tiếp xúc với dịch mủ chứa mầm bệnh thì rất dễ lây truyền bệnh cho trẻ. Trẻ em dễ bị nhiễm HPV vì hệ thống miễn dịch của chúng chưa phát triển đầy đủ, và chúng cũng có xu hướng có nhiều vết cắt và vết xước hơn người lớn.
Qua tiếp sử dụng vật dụng cá nhân của người bệnh:
Virus HPV lưu trú tại những vật dụng cá nhân của trẻ như khăn tắm, khăn mặt, quần áo, hoặc những đồ chơi của trẻ…sẽ trở thành nguy cơ lây nhiễm bệnh nếu như sử dụng cho trẻ. Khả năng lây nhiễm bệnh này có thể không cao ở người lớn nhưng ở trẻ nhỏ lại là rất cao. Vì cơ thể trẻ vốn không đủ khả năng để ngăn chặn sự xâm nhập của virus HPV.
Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở trẻ em
Virus HPV khi mới xâm nhập vào cơ thể sẽ không hoạt động ngay. Virus HPV có thời gian ủ bệnh trung bình từ 2 đến 9 tháng. Đôi khi ở trẻ nhỏ sẽ có thời gian ủ bệnh ngắn hơn do cơ thể trẻ chưa thể sản sinh những kháng thể để ngăn chặn hoạt động của virus HPV.
Một khi virus hoạt động, chúng sẽ gây ra những triệu chứng ồ ạt ở trẻ nhỏ. Mức độ phát triển của những triệu chứng này cũng rất nhanh chóng.
Ban đầu là những chấm mụn màu đỏ hoặc màu nâu, không gây đau hoặc gây ngứa. Mụn sùi mào gà thường tròn hoặc hình bầu dục và đường kính trung bình từ 1-10 mm. Mụn nhỏ này sẽ có xu hương lan rộng nhanh chóng và liên kết với nhau thành mụn sùi mào gà to có hình dạng như hoa súp hơ. Khi đã liên kết với nhau thì những mụn sùi mào gà sẽ có kích thước to đến vài cm, có mủ chảy ra ra khi ấn tay vào.
Do làn da của trẻ mỏng manh nên thường xuyên xảy ra những hiện tượng vỡ mụn sùi gây ra những vết loét khiến trẻ đau đớn.
Mụn sùi mào gà có thể mọc ở mọi vị trí trên cơ thể trẻ khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh. Nhiều mụn sùi sẽ mọc tại bộ phận sinh dục, ở mắt, ở miệng, chân, tay…Nếu cha mẹ không chú ý điều trị sớm cho trẻ, mụn sùi có thể lan khắp cơ thể trẻ rất nguy hiểm.
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em nguy hiểm như thế nào?
Chậm phát triển
Trẻ bị nhiễm bệnh thường có sức phát triển chậm hơn những đứa trẻ bình thường. Trẻ thường xuyên quấy khóc, nôn mửa, khó ăn uống khiến cơ thể chậm phát triển. Hơn nữa virus HPV tàn phá sức đề kháng của trẻ khiến trẻ dễ mắc những bệnh lý khác gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ.
Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản
Những đứa trẻ bị bệnh sùi mào gà có nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn về sau là rất cao. Sự xâm lấn của virus HPV vào các cơ quan sinh sản khác của cơ thể chính là nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của trẻ.
Nguy cơ bị ung thư
Những đứa trẻ không may bị mắc virus HPV tuýp 11 hoặc 16 còn có nguy cơ bị ung thư rất cao. Trẻ nam thường có biến chứng ung thư dương vật, trẻ nữ có biến chứng ung thư cổ tử cung. Với những trường hợp bệnh sùi mào gà ở miệng, trẻ còn có nguy cơ bị ung thư vòm họng rất cao.
Trẻ phải sống chung với virus
Nguy cơ trẻ phải sống chung với virus cả đời là không thể tránh khỏi. Cho dù việc điều trị có thể loại bỏ triệu chứng của bệnh và khống chế tạm thời virus HPV nhưng nếu sau này trẻ không thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ thì nguy cơ bệnh quay trở lại là rất cao.
Điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ em
Điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ em có một số phương pháp như: sử dụng thuốc điều trị, đốt sùi mào gà, và phương pháp dao LEEP. Việc cân nhắc sử dụng phương pháp nào sẽ do các bác sĩ quyết định sau khi đã thăm khám kỹ càng.
Điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ em, các bác sĩ thường ưu tiên việc sử dụng thuốc để điều trị vì nó ít gây ra những sang chấn cho trẻ . Thuốc có thể ở dạng uống hoặc dạng tiêm kết hợp với thuốc bôi. Thời gian sử dụng thuốc sẽ phụ thuộc vào mức độ bệnh và thể trạng sức khỏe của trẻ. Bố mẹ tuyệt đối không được cho trẻ sử dụng thuốc ngoài đơn, bỏ dở khi chưa hết đơn thuốc.
Khi bệnh sùi mào gà ở giai đoạn nặng, việc can thiệp bằng thuốc không còn hiệu quả thì bác sĩ sẽ cân nhắc điều trị bằng các phương pháp đốt. Việc can thiệt bằng các phương pháp đốt như đốt laser, đốt điện, đốt lạnh có ưu điểm đó là loại bỏ nhanh chóng các dấu hiệu của bệnh, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí. Tuy nhiên phương pháp đốt này thường gây ra nhiều đau đớn cho trẻ, gây chảy máu và tổn thương sau đốt lâu phục hồi. Đặc biệt phương pháp này có thể gây ra những sang chấn tâm lý không tốt cho trẻ sau này.
Điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ bằng phương pháp dao LEEP:
Hiện nay, đây là phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ em cho thấy được nhiều những ưu điểm . Khi điều trị bằng phương pháp này trẻ sẽ không bị đau đớn chảy máu, không để lại sẹo. Hơn thế nữa việc cải thiện lại hoạt động của tế bào bị tổn thương giúp cho nguy cơ bệnh quay trở lại được giảm bớt rõ rệt. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao trong điều trị sùi mào gà ở trẻ, cha mẹ cần đưa con đến các phòng khám có uy tín.
Một gợi ý cho các bậc cha mẹ đó là phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Đây là phòng khám có hơn 20 năm trong lĩnh vực thăm khám và điều trị các bệnh xã hội. Tại phòng khám đang áp dụng rất thành công phương pháp điều trị dao LEEP. Bạn có thể đến phòng khám tại địa chỉ số 380 - Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội để thăm khám.
Trên đây là những thông tin về bệnh sùi mào gà ở trẻ em như thế nào. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0977.355.050 để nhận được những thông tin tư vấn nhanh .
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Những cách điều trị sùi mào gà tại nhà hiệu quả
Những cách điều trị sùi mào gà tại nhà là quan tâm của nhiều bệnh nhân. Nếu so sánh với những bệnh xã hội khác thì sùi mào gà là bệnh không quá phức tạp và có thể chữa khỏi...Xem chi tiết -
Có nên chữa sùi mào gà bằng lá trầu không, tía tô không?
Có nên chữa sùi mào gà bằng trầu không, tía tô không? Cách chữa này có thể mang lại những hiệu quả tạm thời nhưng hiệu quả lâu dài thì không thể đảm bảo. Hỏi: Em chào các bác sĩ, em trót...Xem chi tiết -
Bị chảy máu sau khi đốt sùi mào gà có sao không?
Đốt sùi mào gà là giải pháp được sử dụng cho những bệnh nhân mắc sùi mào gà ở thể nặng, vùng sùi đã phát triển lan rộng và có những biến chứng định xảy ra. Đốt sùi mào gà cho...Xem chi tiết -
Bệnh sùi mào gà có chữa khỏi hẳn được không?
Hỏi: Xin chào bác sĩ, 2 tháng trước tôi mới phát hiện mình bị bệnh sùi mào gà và có mua thuốc bôi ngoài hiệu thuốc gần nhà sử dụng. Ban đầu những dấu hiệu bệnh cũng hết nhưng chỉ một...Xem chi tiết -
Bệnh sùi mào gà ở miệng, ở lưỡi chữa trị như thế nào? có nguy hiểm không?
Mục Lục Biểu hiện Cách lây nhiễm Tác hại Chữa trị Cách phòng bệnh Có nhiều người nhầm tưởng rằng bệnh sùi mào gà chỉ thấy ở bộ phận sinh dục mà không...Xem chi tiết -
Đốt sùi mào gà ở đâu? Giá bao nhiêu tiền?
Hỏi: xin chào các bác sĩ, em đang gặp vấn đề rất đau đầu cần sự tư vấn của các bác sĩ ạ. Em bị sùi mào gà cách đây mấy tháng trước, vì ngại phải đi thăm khám tại các phòng khám lớn...Xem chi tiết